Những câu hỏi liên quan
Lại Quốc Hưng
Xem chi tiết
Nguyen Ngoc Lien
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
5 tháng 8 2016 lúc 16:50

a) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oa có:

            \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^o< 100^o\right)\)

=> Ob nằm giữa Oa và Oc

Vậy Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

b) Vì Ob nằm giữa Oa và Oc nên:

        \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

=> 50o + \(\widehat{bOc}\)     = 100o

hay  \(\widehat{bOc}=100^o-50^o\)

        \(\widehat{bOc}=50^o\)

Vậy \(\widehat{bOc}=50^o\)

c) Ta có: Ob nằm giữa Oa và Oc (1)

               \(\widehat{aOb}=\widehat{bOc}\left(=50^o\right)\)        (2)

Từ (1) và (2) suy ra Ob là tia phân giác của góc aOc

Vậy Ob là tia phân giác của \(\widehat{aOc}\)

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
5 tháng 8 2016 lúc 16:45

a) Trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ chưa tia Oa.

Có góc : aOb = 50o và aOc = 100o

=> Góc aOB < aOc

=> Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc.

b) Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

=> aOb + bOc = aOc

=> 50 + bOc = 100

=> bOc = 100 - 50

=> bOc = 50o

Ta có tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

Và aOb = bOc = 50o

Vậy Ob là tia phân giác của góc aOc

Bình luận (0)
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Huy Thành
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
Xem chi tiết
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:19

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
๒ạςђ ภђเêภ♕
27 tháng 2 2021 lúc 21:24

a) Tự vẽ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có 2 tia OB và OC có :

\(\widehat{AOB}=65^o\)(gt)

\(\widehat{AOC}=137^o\)(gt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}=\widehat{AOC}\left(65< 137\right)\)

=> OB là tia nằm giữa OA và OC

c) Do OB nằm giữa OA và OC (cmt)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{BOC}=137^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=72^o\)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:29

Thak cj

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
Xem chi tiết
Nhật Huy Trần
4 tháng 4 2022 lúc 20:48

giúp mik với ạ!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 4 2022 lúc 20:49

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

b: vì OC nằm giữa hai tia OA và OB

nên \(\widehat{AOC}+\widehat{BOC}=\widehat{AOB}\)

hay \(\widehat{BOC}=15^0\)

Bình luận (1)
Âu Dương Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Đăng
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Phương
11 tháng 2 2021 lúc 15:02

trả lời nhanh giúp mình với

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 2 2021 lúc 18:48

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, ta có: \(\widehat{AOB}< \widehat{AOC}\left(30^0< 60^0\right)\)

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA và OC(cmt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=\widehat{AOC}-\widehat{AOB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{BOC}=60^0-30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{BOC}=30^0\)

c) Ta có: tia OB nằm giữa hai tia OA,OC(cmt)

mà \(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}\left(30^0=30^0\right)\)

nên tia OB là tia phân giác của \(\widehat{AOC}\)(đpcm)

Bình luận (0)
TRẦN ĐỨC NGUYÊN
27 tháng 2 2021 lúc 21:20

Bài 5. a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ hai tia OB và OC sao cho AOB ෣ = 650 và AOC ෣ = 1370 . b) Trong 3 tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia còn lại? Vì sao? c) Tính số đo góc BOC. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa